Trạm Y Tế

Phòng chống tai nạn thương tích

3730

I. Phân loại Tai nạn thương tích (TNTT) theo nguyên nhân:

- TNTT do giao thông: là những trường hợp xảy ra do sự va chạm, nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan người tham gia gây nên….

- Bỏng: Là tổn thương một hoặc nhiều lớp tế bào da khi tiếp xúc với chất lỏng nóng, lửa, các TNTT da do các tia cực tím, phóng xạ, điện, chất hóa học, hoặc tổn thương phổi do khối xộc vào đó là trường hợp bỏng.

- Đuối nước: Là những trường hợp TNTT xảy ra do bị chìm trong chất lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạc do thiếu Oxy hoặc ngừng tim dẫn đến tử vong trong 24 giờ,  hoặc cần chăm sóc Y tế hoặc dẫn đến các biến chứng khác.

- Điện giật: Là những trường hợp TNTT do tiếp xúc với điện gây nên hậu quả bị thương hay tử vong.

- Ngã: Là TNTT do ngã, rơi từ trên cao xuống

- Động vật cắn: Chấn thương do động vất cắn, húc, đâm phải..

- Ngộ độc: Là những trường hợp do hít vào, ăn vào,, tiêm vào cơ thể các loại độc tố dẫn đến tử vong hoặc ngộ độc cần có chăm sóc của y tế (do thuốc, do hóa chất).

- Máy móc: là tai nạn do tiếp xúc với vận hành của máy móc…

- Bạo lực: là hành động dùng vũ lực hăm dọa, đánh người của nhóm người, cộng đồng  gây tai nạn thương tích có thể tổn thương hoặc nặng là tử vong

- Bom mìn và các vật nổ: Là TNTT khi tiếp xúc với bom mìn, các vật nổ, chất phát nổ…

- Tự tử: là trường hợp tử vong do TNTT ngộ độc hoặc ngạt mà do chính nạn nhân gây ra với mục đích đem lại cái chết cho chính họ. Một dự định tự tử có thể hoặc không dẫn đến thương tích.

II. Các yếu tố nguy cơ gây tai nạn thương tích:

1- Yếu tố xã hội:

- Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội của mỗi vùng, miền, mỗi quốc gia có những đặc điểm về yếu tố nguy cơ gây tai nạn thương tích khác nhau. Hiện nay ở các nước đang phát triển TNTT được coi là hậu quả không thể tránh khỏi. Sự gia tăng về cơ giới hóa về giao thông, sự đô thị hóa và sự thay đổi công nghệ các nước đang phát triển là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng về tình trạng TNTT ở các nước này. Ở những nước kinh tế-xã hội phát triển còn thấp cũng dễ gây ra TNTT do lửa, đánh nhau….

2. Yếu tố con người:

- Tai nạn thương tích phụ thuộc vào các yếu tố: Giới tính, tuổi tác, nhận thức hành vi, tình trạng sức khỏe sử dụng rượu bia và các chất kích thích khác…..

3. Yếu tố môi trường:

- Môi trường và vật chất:

+ Các yếu tố nguy cơ thường gặp ở nhà: ổ cắm, cầu dao, dao kéo, thuốc trừ sâu….

+ Các yếu tố nguy cơ thường gặp ở trường: bàn ghế hư hỏng chưa sửa chữa kịp, ngã do chạy nhảy, đùa nghịch, thức ăn không đảm bảo ATTP….

+ Các yếu tố nguy cơ ngoài cộng đồng: Nhiều ao hồ, cơ sở hạ tầng, đường giao thông không đảm bảo…

- Môi trường phi vật chất:

+ Văn bản pháp luật liên quan đến an toàn chưa đồng bộ.

+ Việc thực thi các quy định, luật an toàn chưa tốt, chưa kiểm tra, giám sát, chưa có biện pháp rõ ràng.

+ Giáo dục về an toàn còn chưa thực hiện đầy đủ, nhận thức của mọi người về phòng chống tai nạn thương tích còn hạn chế.

Tai nạn thương tích hiện đang là vấn đề sức khỏe của toàn cầu.

III. Phòng tránh tai nạn thương tích:

1. Phòng tránh chủ động:

Muốn phòng tránh chủ động TNTT đòi hỏi phải có sự tham gia và hợp tác của cá nhân cần được bảo vệ, có sử dụng đúng các biện pháp phòng tránh hay không. Chúng ta cần phải có nhận thức đúng chấp hành tốt các quy định để phòng tránh.

2. Phòng tránh thụ động:

Là biện pháp có hiệu quả nhất trong kiểm soát tai nạn thương tích. Biện pháp này không đòi hỏi phải có người tham gia của cá nhân cần bảo bệ. Nhưng tác dụng phòng ngừa hay bảo vệ các thiết bị/phương tiện đã được thiết kế để cá nhân được tự bảo vệ.

Ví dụ: Phân tách tuyến đường giao thông cho người đi bộ, người đi ô tô, xe máy riêng….

IV. Một số biện pháp phòng tránh cụ thể

Rất nhiều thương tích nghiêm trọng tại trường có thể phòng tránh được nếu Giáo viên, cha mẹ học sinh và các em có ý thức và thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa.

- Phòng ngã: Không chạy nhảy, đùa nghịch; không xô đẩy; tuyệt đối không mang đến trường những vật nguy hiểm như: dao, kéo, gậy, súng cao su…..

- Phòng tránh tai nạn giao thông:

+ Thực tốt luật giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy….

+ Không tụ tập trước cổng trường, không chạy xe hàng hai hàng ba…...

- Phòng tránh ngộ độc thức ăn:

+ Phải ăn thức ăn chín, uống nước đun sôi, ăn uống hợp vệ sinh.

+ Không ăn quà, thức ăn chưa biết rõ nguồn gốc xuất xứ, hết hạn sử dụng….

 - Phòng tránh bỏng:

+ Phòng thí nghiệm phải có nội quy, hướng dẫn an toàn hóa chất, an toàn điện, không chơi đùa quanh khu chế biến, nấu ăn, các thùng vôi, thùng hóa chất, phích nước.

+ Tránh xa nơi dây điện bị đứt. Khi nấu ăn, bạn cần bê xoong, nồi đang nấu băng tấm lót tay; không để các vật dễ cháy gần ngọn lửa,…

+ Tìm hiểu, tập các kỹ năng thoát nạn khi gặp sự cố cháy nhà

- Phòng tránh đuối nước:

+ Tìm hiểu luật giao thông đường thủy; Không nên nhảy xuống nước mà không biết nơi đó nông hay sâu, khi đi bơi nên đi chung với người bơi giỏi, phải mặc áo phao khi bơi và khi đi tàu thuyền, Học bơi phải có người hướng dẫn

- Phòng tránh điện giật:

+ Không cắm bất cứ vật gì vào ổ cắm điện vì có thể bị điện giật hoặc gây hỏa hoạn.

+ Khi tự cắm điện/bật công tắc điện cần giữ tay thật khô và đi dép.

+Không được leo lên hàng rào quanh một trạm biến áp điện hay cột điện

+ Không thả diều gần đường dây điện hoặc trạm biến áp vì diều và dây có thể dẫn điện gây điện giật.

+ Nhìn kỹ đường dây điện phía trên trước khi trẻ quyết định leo lên một cái cây nào đó vì điện có thể truyền qua nhánh cây khiến trẻ bị giật.

+ Không bao giờ đi gần một dây điện bị đứt, nhất là vào lúc trời mưa.

- Cách phòng tránh Động vật cắn: Ong đốt, Rắn cắn, chó mèo cắn,…

+ Các em không được nghịch tổ ong, không trêu chọc chó, mèo và các vật nuôi, không chơi gần các bụi rậm để tránh bị rắn cắn, nếu phải đi qua thì dùng gậy khua vào bụi rậm phía trước, đợi một lúc rồi mới đi qua.

+ Dùng đèn pin hoặc đèn chiếu sáng nếu đi vào ban đêm để phòng rắn cắn.

+ Xây dựng môi trường an toàn:

+ Chó, mèo phải được tiêm chủng. Đối với chó, mèo và các vật nuôi khác như: khỉ,… cần dạy trẻ: không trêu chọc khi chúng đang ăn, đang ngủ hoặc đang chăm chó con (cho bú…), không được để trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ một mình với các vật nuôi trong nhà,…

+ Không thả chó bừa bãi, khi cho chó ra đường phải có rọ mõm.

+ Phát quang bụi rậm xung quanh nhà.

Trên đây là một số kiến thức về phòng chống TNTT để các em có thể tự bảo vệ mình và giúp đỡ bạn bè phòng tránh TNTT góp phần tạo nên một ngôi trường lành mạnh, an toàn cho các em vui chơi, học  tập.


Bài đăng cùng chủ đề

HƯỞNG ỨNG THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ AN TOÀN THỰC PHẨM (15/4/2024-15/5/2024): TIẾP TỤC BẢO ĐẢM AN NINH, AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG TÌNH HÌNH MỚIKHUYẾN CÁO PHÒNG, CHỐNG DỊCH, BỆNH MÙA NẮNG NÓNGGIA TĂNG BỆNH NHÂN HOANG TƯỞNG DO UỐNG RƯỢUCHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BỆNH THANCúm A/H9: Nguyên nhân, triệu chứng, đường lây truyền, cách điều trị và phòng bệnhNGÀY TOÀN DÂN HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN 07/4/2024HƯỞNG ỨNG NGÀY SỨC KHỎE THẾ GIỚI (07/4/2024): SỨC KHỎE CỦA TÔI, QUYỀN CỦA TÔIBỘ Y TẾ THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG HỢP MẮC CÚM A(H9) ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAMCHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI, RUBELLARubella: Nguyên nhân, triệu chứng, đường lây truyền, cách điều trị và phòng bệnhVIỆT NAM GHI NHẬN CA TỬ VONG DO CÚM GIA CẦM – NGÀNH Y TẾ KHUYẾN CÁO NGƯỜI DÂN CHỦ ĐỘNG THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNGNGÀY NƯỚC THẾ GIỚI NĂM 2024: SỬ DỤNG NƯỚC VÌ HÒA BÌNHTĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BỆNH SỞIHƯỞNG ỨNG NGÀY QUỐC TẾ HẠNH PHÚC NĂM 2024: CÙNG NHAU HẠNH PHÚC HƠNBỘ Y TẾ KHUYẾN CÁO NGƯỜI DÂN CÁCH PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI TRƯỚC TÌNH HÌNH SỐ CA TỬ VONG DO BỆNH DẠI GIA TĂNGHƯỞNG ỨNG NGÀY SỨC KHỎE THẬN THẾ GIỚI 14/3/2024HƯỞNG ỨNG TUẦN LỄ GLOCOM THẾ GIỚI (10-16/3/2024): ĐOÀN KẾT VÌ MỘT THẾ GIỚI KHÔNG CÓ BỆNH GLOCOMHƯỞNG ỨNG NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG, CHỐNG BÉO PHÌ (04/3/2024): NHỮNG CÁCH GIẢM CÂN TỰ NHIÊNNGÀY THÍNH GIÁC THẾ GIỚI NĂM 2024: HÃY BIẾN VIỆC CHĂM SÓC TAI VÀ THÍNH GIÁC THÀNH HIỆN THỰC CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI!TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC HƯỞNG 100% CHI PHÍ KHÁM CHỮA BỆNH KHI ĐÓNG BHYT 5 NĂM LIÊN TỤCCẢNH GIÁC VỚI SỐ CA MẮC BỆNH DẠI ĐANG TĂNG CAO TRONG CỘNG ĐỒNGHƯỞNG ỨNG NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG, CHỐNG BỆNH UNG THƯ (04/02/2024): THU HẸP KHOẢNG CÁCH CHĂM SÓCSỬ DỤNG RƯỢU, BIA ĐÚNG CÁCH ĐỂ BẢO VỆ SỨC KHOẺCÙNG HÀNH ĐỘNG VÌ BẦU KHÔNG KHÍ SẠCH CỦA CHÚNG TABỘ Y TẾ KHUYẾN CÁO CỘNG ĐỒNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỨC KHỎE TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍTĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨMTĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẾT NGUYÊN ĐÁN GIÁP THÌN NĂM 2024VIỆT NAM GHI NHẬN BIẾN THỂ PHỤ JN.1 CỦA SARS-COV-2Những nguy hiểm đến sức khỏe khi đường huyết hạĐỒNG NHIỄM CẢ COVID-19 VÀ CÚM A - NGUY CƠ BỆNH TRỞ NẶNG HƠN5 biện pháp phòng bệnh lây truyền qua đường hô hấp mùa Đông XuânCúm thường và cúm A khác nhau như thế nào?Các dấu hiệu và triệu chứng của cúm loại A5 nguyên tắc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩmTrên cơ sở các bài học kinh nghiệm từ đại dịch COVID-19, Bộ Y tế đưa ra chủ đề hưởng ứng ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh năm 2023 là Toàn dân, toàn xã hội tham gia phòng, chống dịch bệnh.Hưởng ứng Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh (27/12)BỘ Y TẾ KHUYẾN CÁO TĂNG CƯỜNG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤPAi nên tiêm phòng cúm, thời điểm nào trong năm cần tiêm phòng?7 NGUYÊN TẮC PHÒNG NGỪA BỆNH VIÊM HÔ HẤP CẤPTHÁNG HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS NĂM 2023Phòng bệnh cúm khi thời tiết giao mùaHƯỞNG ỨNG NGÀY NHÀ VỆ SINH THẾ GIỚI NĂM 2023KHUYẾN CÁO PHÒNG CHỐNG ĐẬU MÙA KHỈHƯỞNG ỨNG TUẦN LỄ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH TOÀN CẦU (18-24/11/2023)HƯỞNG ỨNG NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH NĂM 2023: HƠI THỞ LÀ CUỘC SỐNG – HÃY HÀNH ĐỘNG SỚM HƠN!NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (14/11/2023)BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ - ĐỐI TƯỢNG NGUY CƠ CAO VÀ CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG7 Nguyên tắc phòng ngừa bệnh viêm hô hấp cấp6 biện pháp để phòng chống COVID-19 khi chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm BHƯỞNG ỨNG NGÀY TOÀN DÂN MUA VÀ SỬ DỤNG MUỐI I-ỐT – 02/11Từ 20/10/2023, COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm BHƯỞNG ỨNG TUẦN LỄ DINH DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN (16-23/10/2023) “SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NƯỚC SẠCH ĐÚNG CÁCH ĐỂ CẢI THIỆN DINH DƯỠNG, SỨC KHỎE, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG”HƯỞNG ỨNG NGÀY THẾ GIỚI RỬA TAY VỚI NƯỚC SẠCH VÀ XÀ PHÒNG (15/10/2023): “BÀN TAY SẠCH TRONG TẦM TAY”HƯỞNG ỨNG NGÀY QUỐC TẾ TRẺ EM GÁI 11/10/2023 “THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI, GÓP PHẦN GIẢM THIỂU MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH”HƯỞNG ỨNG NGÀY THỊ GIÁC THẾ GIỚI 12/10/2023 “YÊU ĐÔI MẮT BẠN TẠI NƠI LÀM VIỆC”HƯỞNG ỨNG NGÀY SỨC KHỎE TÂM THẦN THẾ GIỚI (10/10/2023): “CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN LÀ QUYỀN CỦA TẤT CẢ MỌI NGƯỜI”NGƯỜI DÂN CHỦ ĐỘNG CẬP NHẬT, NÂNG CAO Ý THỨC PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ THEO KHUYẾN CÁO CỦA BỘ Y TẾHƯỞNG ỨNG NGÀY TIM MẠCH THẾ GIỚI (29/9/2023): “HIỂU VỀ TRÁI TIM MÌNH BẰNG CẢ TRÁI TIM”HƯỞNG ỨNG “NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI” LẦN THỨ 17 (28/9/2023): TĂNG CƯỜNG BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG BỆNH DẠINGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG VÀ PHÒNG NGỪA BỆNH ĐẬU MÙA KHỈCÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH ĐẬU MÙA KHỈNHẬN BIẾT DẤU HIỆU NGHI NGỜ BỆNH ĐẬU MÙA KHỈPHÒNG CHỐNG BỆNH BẠCH HẦUHƯỞNG ỨNG NGÀY AN TOÀN NGƯỜI BỆNH THẾ GIỚI (17/9/2023): “LẮNG NGHE TIẾNG NÓI, TÂM TƯ CỦA NGƯỜI BỆNH”HƯỞNG ỨNG NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG,CHỐNG TỰ TỬ (10/9/2023)ĐAU MẮT ĐỎ VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNHNGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA VIÊM KẾT MẠCPHÒNG CHỐNG BỆNH, DỊCH MÙA MƯA, BÃOWHO khuyến cáo phòng bệnh COVID-19 trước 2 biến thể mới BA.2.86 và EG.5TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN (BỆNH VIÊM NÃO VI RÚT DO MUỖI TRUYỀN)TĂNG CƯỜNG BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG BỆNH DẠIQUY ĐỊNH VỀ CÁC ĐỊA ĐIỂM CẤM HÚT THUỐC LÁ TỪ NGÀY 01/8/2023HƯỞNG ỨNG TUẦN LỄ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ (01-07/8/2023)HƯỞNG ỨNG NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG BỆNH VIÊM GAN 28/7/2023HƯỞNG ỨNG NGÀY DÂN SỐ THẾ GIỚI 11/7/2023Lễ phát động Chiến dịch Diệt lăng quăng, tổng vệ sinh môi trường và truyền thông phòng, chống dịch bệnh tỉnh Bình Dương năm 2023 ĐEO KHẨU TRANG ĐỂ GIẢM NGUY CƠ MẮC CÁC BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤPHƯỞNG ỨNG NGÀY BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM 01/7/2023HƯỞNG ỨNG NGÀY VỆ SINH YÊU NƯỚC, NÂNG CAO SỨC KHỎE NHÂN DÂN 02/7/2023NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNGHƯỞNG ỨNG THÁNG HÀNH ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY (01-30/6/2023)HƯỞNG ỨNG NGÀY ASEAN PHÒNG, CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT 15/6HƯỞNG ỨNG NGÀY THẾ GIỚI TÔN VINH NGƯỜI HIẾN MÁU 14/6Bộ Y tế khuyến cáo người dân hãy chủ động phòng, chống bệnh tay-chân-miệngNGÀY AN TOÀN THỰC PHẨM THẾ GIỚI 7/6/2023TĂNG CƯỜNG BIỆN PHÁP CẤP BÁCH PHÒNG, CHỐNG BỆNH DẠIHƯỞNG ỨNG NGÀY MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI 5/6/2023: " GIẢI PHÁP CHO Ô NHIỄM NHỰA"HƯỞNG ỨNG NGÀY THẾ GIỚI KHÔNG THUỐC LÁ 31/5: CHÚNG TA CẦN THỰC PHẨM, KHÔNG CẦN THUỐC LÁTriệu chứng ngộ độc Botulinum, thực phẩm nào thường chứa độc tố này?Hưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống Tăng huyết áp 17/5/2023Hiệu quả của tiêm vắc xin phòng COVID-19HƯỞNG ỨNG NGÀY THALASSEMIA THẾ GIỚI NĂM 2023: TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐỂ THU HẸP KHOẢNG CÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THALASSEMIAHƯỞNG ỨNG NGÀY HEN TOÀN CẦU NĂM 2023 “CHĂM SÓC BỆNH HEN CHO MỌI NGƯỜI”HƯỞNG ỨNG TUẦN LỄ QUỐC GIA NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NĂM 2023 (29/4-06/5/2023)HƯỞNG ỨNG NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT (25/4/2023) ĐẦU TƯ, ĐỖI MỚI VÀ HÀNH ĐỘNG ĐỂ KHÔNG CÒN BỆNH SỐT RÉTHƯỞNG ỨNG THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ AN TOÀN THỰC PHẨM (15/4/2023-15/5/2023): BẢO ĐẢM AN NINH, AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG TÌNH HÌNH MỚIHƯỞNG ỨNG TUẦN LỄ TIÊM CHỦNG THẾ GIỚI NĂM 2023PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 TRONG TÌNH HÌNH MỚIKHUYẾN CÁO PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 NGHỈ LỄ AN TOÀN VỚI 2K + VẮC XINBÌNH DƯƠNG - TIÊM VẮC-XIN PHÒNG COVID-19 Ở ĐÂU?THÔNG ĐIỆP 2K VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG COVID-19NGÀY SỨC KHỎE THẾ GIỚI 07/4/2023: SỨC KHỎE CHO MỌI NGƯỜIHIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN NĂM 2023: HIẾN MÁU GIỌT ĐÀO – TRAO ĐỜI SỰ SỐNG!Những điều cần biết về biến thể COVID-19 mới nhất XBB.1.16VIRUS MARBURG LÀ GÌ? TRIỆU CHỨNG, ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪABệnh thủy đậu: Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng và cách điều trịNgày thế giới phòng chống lao năm 2023: “Đúng! Chúng ta có thể chấm dứt bệnh lao”Tăng cường phòng, chống bệnh liên cầu lợn trên ngườiBỆNH LIÊN CẦU LỢN VÀ CÁCH PHÒNG NGỪAHưởng ứng tuần lễ glôcôm thế giới 2023: THẾ GIỚI TƯƠI SÁNG, HÃY CỨU LẤY THỊ GIÁC CỦA BẠNNhận định của WHO về tình hình dịch cúm H5N1Ngày sức khỏe thận thế giới năm 2023: Sức khỏe thận cho mọi người – Chuẩn bị sẵn sàng, hỗ trợ những người dễ bị tổn thương!TRIỆU CHỨNG VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA CÚM A (H5N1)CHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG DỊCH, BỆNH CÚM A (H5N1) LÂY TỪ GIA CẦM SANG NGƯỜINgày Thế giới phòng, chống bệnh phong "Hãy hành động ngay: Chấm dứt bệnh phong"Ngày Thế giới phòng, chống bệnh Ung thư năm 2023: Thu hẹp khoảng cách chăm sócBộ Y tế: Cần tiêm vắc xin phòng COVID-19 đủ liều, đúng lịch.Biến thể XBB.1.5 có thể gây ra làn sóng dịch COVID-19 mớiCHỦ ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 TRONG DỊP TẾT NGUYÊN ĐÁN QUÝ MÃO 2023THÔNG ĐIỆP 2K CỦA BỘ Y TẾĐỀ PHÒNG NGỘ ĐỘC RƯỢUTÁC HẠI RƯỢU BIA VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜICẢNH BÁO NGỘ ĐỘC RƯỢUSỨC KHỎE TRONG NHỮNG NGÀY TẾTChấm dứt dịch AIDS - Thanh niên sẵn sàng!”CƠ SỞ CẤP PHÁT THUỐC PREP MIỄN PHÍ TẠI BÌNH DƯƠNGHưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống HIV/AIDS 01/12/2022 - TUỔI TRẺ CHUNG VAI, VÌ NGÀY MAI KHÔNG CÒN HIV/AIDSTĂNG CƯỜNG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH TẠI TRƯỜNG HỌCBộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng chống cúm mùa7 BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH ĐẬU MÙA KHỈNHỮNG CÁCH GIÚP BẠN TRÁNH NHIỄM VIRUS CÚM KHI THỜI TIẾT THAY ĐỔICần làm gì khi mắc bệnh đậu mùa khỉ hoặc tiếp xúc gần người bệnh?BÌNH DƯƠNG: XÉT NGHIỆM TẠI NHÀ - CHẲNG NGẠI ĐI XABiểu hiện hô hấp hậu COVID-19, những điều cần biếtTĂNG NGUY CƠ ĐỘT QUỴ VÌ HÚT THUỐC LÁ ĐIỆN TỬCHỦ ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 VÀ DỊCH BỆNH MÙA ĐÔNG - XUÂNSốt xuất huyết vào mùa: Cảnh báo việc dùng sai thuốc điều trị10 điều cần biết về bệnh đậu mùa khỉCần biết: Bộ Y tế khuyến cáo 6 biện pháp phòng chống bệnh đậu mùa khỉ đang 'nóng' tại nhiều quốc giaHưởng ứng tháng vệ sinh an toàn thực phẩm Bác sĩ tư vấn cách điều trị theo triệu chứng Covid-198 nguyên tắc để thích ứng an toàn với đại dịch COVID-19Mệt mỏi do COVID-19: Ứng phó thế nào?Kẽm trong điều trị COVID-19 và phòng bệnh hô hấp - Tầm quan trọng và cách bổ sungBệnh nhân COVID-19 bị mất mùi vị - Cần làm gì?5 điều cần làm ngay để phòng chống dịch COVID-19"THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ AN TOÀN THỰC PHẨM" NĂM 2021Ngày Môi trường thế giới 2021 mang chủ đề "Phục hồi hệ sinh thái”CHUẨN BỊ VÀ TIẾN HÀNH BỎ THUỐC LÁLợi ích của xây dựng môi trường không khói thuốc láTác hại hút thuốc lá thụ động với sức khỏeThành phần và độc tính của khói thuốc lá TÌM HIỂU VỀ BỆNH UỐN VÁNPHÒNG CHỐNG HIV/AIDS TRONG HỌC ĐƯỜNGHướng dẫn vệ sinh môi trường phòng, chống bệnh viêm phổi cấp do chủng vi rút mới nCoV-2019Phòng chống tai nạn đuối nướcBÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ: PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNGTUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG BỆNH CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNGTUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG BỆNH THỦY ĐẬUCách tăng cường sức đề kháng trong mùa dịchCách phòng tránh và xử trí ngộ độc thực phẩm ngày TếtCách phòng ngừa bệnh đường hô hấp hiệu quảBệnh tan máu bẩm sinhKHUYẾN CÁO PHÒNG CHỐNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP DO CHỦNG MỚI CỦA VI RÚT CORONA nCoV TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIATại sao khi căng thẳng lại gây đau bụng, đau dạ dày?HƯỚNG DẪN PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 TẠI CỘNG ĐỒNG TRONG TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG MỚI Dấu hiệu của sự thiếu hụt Choline trong cơ thểCách phòng tránh dịch bệnh mùa đông xuân10 LỜI KHUYÊN ĐỂ ĐỀ PHÒNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨMKhuyến cáo phòng chống kiến ba khoangBỆNH CÚM A VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNHBỆNH SỐT RÉT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNGBài tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyếtTÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜINhững tác hại khủng khiếp của việc nghiện ma túyGiáo dục sức khỏe sinh sản tuổi dậy thì: Những điều cần lưu ýHIV/AIDS và cách phòng tránh lây nhiễmPHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA MA TÚYCẨM NANG 10 CÂU HỎI ĐÁP ĐỂ CHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP DO VIRUS CORONA MỚI (2019-nCoV)Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩmPhòng chống tác hại của thuốc lá